Date added: | 06/08/2015 |
Downloads: | 6925 |
Cuốn đặc san này phản ánh quan điểm của nhiều bên tham gia, trong đó có Quốc hội, chính phủ, các doanh nghiệp, chuyên gia và cộng đồng dân cư về các khía cạnh cần được thảo luận và xem xét thấu đáo trong quá trình sửa đổi và thông qua Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi). Sáu vấn đề được thảo luận trong cuốn đặc san này bao gồm: đánh giá môi trường chiến lược và đánh giá tác động môi trường; sự tham gia của các cộng đồng dân cư và các tổ chức xã hội dân sự; nhập khẩu nguyên liệu loại thải và chất thải nguy hại; tranh chấp ô nhiễm môi trường; thương mại và môi trường; và biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh.
Date added: | 12/08/2014 |
Downloads: | 5975 |
In this summary report on the disposal and destruction of POP pesticides, the work related to the destruction of 700-880 tonnes of POP pesticides is evaluated. This work is part of Phase 4 of the sustainable management of contaminated sites. To give a more complete overview of the phases that preceded this phase and some other important aspects, we will briefly discuss the site assessment (Phases 1 and 2) in Chapter 2. Chapter 3 provides some technical details on the remediation assessment and conceptual design, Phase 3 of the sustainable site management. The remediation management, Phase 4, which includes selecting the contractor, stakeholder involvement and the short-term risk reduction measures to remove the POP pesticides, is elaborated in Chapter 4. Chapter 5 gives a summary of the lessons learned in relation to the disposal. Chapter 6 gives a table with all relevant project documents used to write this summary report.
Date added: | 06/08/2015 |
Downloads: | 5933 |
The “Environmental Remediation of Dioxin Contaminated Hotspots in Viet Nam” project was carried out in Bien Hoa (BH), Binh Dinh (BD) and Da Nang from 2010. The communication component of the project aimed to disseminate knowledge on dioxin and dioxin exposure prevention (DEP) measures to residents of local communities and was carried out in parallel with other dioxin remediation activities. This knowledge dissemination was initially done via national and international workshops in all three locations. The information presented in these workshops was targeted at both high-level government officials and international attendees. The information was largely confined to technical information about dioxin remediation, rather than information about DEP. Therefore, a communication component (CC) for communities in the hotspots was conducted by Office 33 in four wards near the BH airbase from November 2013. This endline survey will focus on evaluating the CC, including a comparison between results achieved in BD and an initial baseline survey.
Date added: | 07/08/2015 |
Downloads: | 6352 |
The Global Environment Facility (GEF) and United Nations Development Programme (UNDP) project PIMS 3685 “Environmental Remediation of Dioxin Contaminated Hotspots in Viet Nam” (hereafter also referred to as “dioxin project”) aims to reduce or eliminate the risks to human health and ecosystems due to 2,3,7,8-Tetrachlorodibenzodioxin (TCDD) in each of three hotspot areas: Da Nang, Bien Hoa and Phu Cat. Hotspots have high residual dioxin concentrations in soil, sediment and other contaminated media (such as fish tissues) due to the storage, use and spillage of Agent Orange during the US-Viet Nam war.
The project goals will be achieved through containing and remediating dioxin contamination, introducing land use practices on and around hotspots that eliminate risks of further contamination, and by fostering the technical, institutional and financial capacity of Vietnamese government counterparts to address other contamination sites beyond the identified hotspots.
This report evaluates key project activities over the past four years and the project’s impacts and benefits to the environment and local people surrounding the three main dioxin hotspots of Da Nang, Bien Hoa and Phu Cat.
Date added: | 06/09/2015 |
Downloads: | 8036 |
Vietnam is already experiencing and will continue to confront the serious consequences of climate change, underscoring the need for further action to safeguard Vietnam’s development gains. Not only highly populated urban areas and poor rural areas will be impacted; but key economic activities in agriculture, fisheries and other sectors, which represent important drivers of Vietnam’s job creation and poverty reduction, are also at risk. Vietnam’s rapid economic growth underpins development progress but is increasingly carbon intense, which if unmitigated puts the country on a path to become a significant emitter of greenhouse gases.
The report contributes to strengthen the initial phase of the implementation of Vietnam’s key climate change and green growth policies. It helps mainstream climate change response in the formulation of the five-year Socio-Economic Development Plan (SEDP) for 2016–2020, and the GoV’s state budget estimate (post-2015 climate change and green growth financing response). The review also enables the GoV to better align Vietnam’s goals and contributions with global targets and efforts, in support of Vietnam’s emerging role as an important player in regional and global discussions on climate change.
Date added: | 07/29/2014 |
Downloads: | 7101 |
A climate change mitigation and adaptation programme in Asia and the Pacific - Final report
Date added: | 06/04/2012 |
Downloads: | 9621 |
Climate-related environmental change and associated disasters figure among the most serious challenges facing the Mekong Delta. The vulnerability of the Delta coupled with the opportunities created by rapid economic growth are generating increased migration and urbanization, as affected people move to commercial and industrial centres. As rural livelihoods are transformed by environmental change, there is growing evidence that well planned migration is a viable adaptation strategy which can increase the resilience of communities.
This report details the presentations and discussions from the workshop 'Climate Change Adaptation and Migration in the Mekong Delta' held in June 2012 which brought together climate change experts, researchers, local and international NGOs, and authorities from affected provinces to address this gap. The workshop discussed the impacts of climate change on livelihoods and the links between climate change, environmental degradation, and migration.
Date added: | 04/13/2011 |
Downloads: | 21785 |
Phát thải khí nhà kính và các lựa chọn giảm thiểu phát thải ở Việt Nam, và các dự án hỗ trợ của Liên Hiệp Quốc
Bản thảo ngày 6 tháng 2 năm 2013
Việt Nam đã ký Công Ước Khung của Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 11 tháng 6 năm 1992 và phê duyệt ngày 25 tháng 9 năm 2002. Bản tin chuyên đề này tập trung vào việc phát thải khí nhà kính ở Việt Nam và các hoạt động có tiềm năng giảm thiểu.
Date added: | 12/02/2009 |
Downloads: | 29107 |
Liên Hợp Quốc tại Việt Nam giới thiệu báo cáo thảo luận chính sách biến đổi khí hậu này. Chúng tôi hy vọng báo cáo sẽ có ích đối với các nhà hoạch định chính sách và công dân Việt Nam quan tâm đến biến đổi khí hậu, cũng như cộng đồng quốc tế.
Trong 2 năm qua, biến đổi khí hậu đã được nói đến nhiều trên toàn thế giới và ở Việt Nam, cũng như trong các cuộc đối thoại giữa Chính phủ Việt Nam và cộng đồng quốc tế. Điều đó cũng chẳng có gì ngạc nhiên bởi những diễn biến trong năm 2007 và tất cả chúng ta đều trở nên ý thức được sâu sắc những rủi ro đặt ra cho thế giới, trong đó có Việt Nam.
Đến nay, chúng ta cũng hiểu rằng chúng ta có khả năng để hành động nhiều hơn khí hậu và hành động của chúng ta có thể mang lại nhiều cơ hội tiếp tục phát triển đất nước với những lợi ích vượt trội, chứ không phải chỉ để ngăn ngừa các mối nguy hiểm do các ảnh hưởng bất lợi của biến đổi khí hậu gây ra. Báo cáo thảo luận này cho rằng cần phải hiểu biến đổi khí hậu là lời kêu gọi thức tỉnh theo nhiều cách, cũng như cần nhìn nhận những hành động ứng phó cần thiết như một cơ hội để đẩy mạnh phát triển con người.
Date added: | 02/21/2011 |
Downloads: | 18296 |
Tóm lược từ các nội dung tư vấn của Yvo de Boer và Dennis Tirpak
Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam viết bản tóm lược này dựa trên các bài trình bày của hai chuyên gia và các cuộc thảo luận với các nhà lãnh đạo quốc gia, các chuyên gia trong nước, các chuyên gia Liên Hiệp Quốc, cũng như các nhà tài trợ có trụ sở tại Việt Nam, tháng mười một 2010.
Date added: | 09/28/2011 |
Downloads: | 18014 |
Under REDD+, developing countries like Viet Nam will need to generate evidence of "results-based actions" to receive payments for the reduction of carbon emissions or enhanced removals of carbon. The national Measurement, Reporting and Verification (MRV) system holds the key for producing this evidence.
Date added: | 09/28/2011 |
Downloads: | 17354 |
This fact sheet provides an overview of lessons learned from develpoing benefit distribution systems in Viet Nam. REDD+ can only succeed if performance-based payments are effectively and equitably distributed. The UN-REDD Programme has assisted the Government of Viet Nam to identify the key issues that need to be addressed in the design of a REDD+ compliant benefit distribution system.
Date added: | 09/27/2011 |
Downloads: | 16439 |
Viet Nam is the first country programme to proceed with formal preparations for field-based REDD+ activities. The Viet Nam UN-REDD Programme is pioneering a process to seek Free, Prior and Informed Consent (FPIC) in its two pilot districts. This publication provides details of the FPIC principle and how it has been applied in Viet Nam under the UN-REDD Programme.
Date added: | 09/27/2011 |
Downloads: | 15946 |
As part of the UN-REDD Viet Nam Programme, activities are being implemented in two pilot districts, Di Linh and Lam Ha, of Lam Dong Province in the Central Highlands. This publication provides details about these two pilot sites, including forest cover, major ethnic groups and awareness and understanding of forest protection laws and policies.
Date added: | 02/21/2011 |
Downloads: | 18018 |
Được chuẩn bị cho Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam bởi: Dennis Tirpak, World Resources Institute
Việt Nam đã đạt được tăng trưởng kinh tế ngoạn mục đem lại những cải thiện nhanh về phát triển con người và phúc lợi. Khi trở thành nước có thu nhập trung bình, Việt Nam sẽ gặp những thách thức đặc biệt khó khăn. Việt Nam vẫn phải tiếp tục giảm đói nghèo trong bộ phận lớn dân số, trong khi giảm các khả năng dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu và cạnh tranh với những nước khác cùng có mong muốn phát triển, triển khai và khai thác các công nghệ mới trong thế kỷ 21.
Để thành công, cần phải nhìn nhặn một cách đầy đủ về biền đổi khí hậu cũng như phải lồng ghép biến đổi khí hậu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch 5 năm của Việt Nam trong thời gian tới đây. Đặc biệt, chiến lược và kế hoạch cần xác định và khuyến khích khai thác thị trường công nghệ mà Việt Nam có thể có lợi thế cạnh tranh trên thị trường toàn cầu và có khả năng thu hút vốn đầu tư cần thiết để xây dựng một nền móng công nghệ vững chắc.
Date added: | 12/02/2009 |
Downloads: | 25113 |
Báo cáo thảo luận chính sách
Biến đổi khí hậu đã trở thành một thách thức có ảnh hưởng khá lớn lên chương trình nghị sự phát triển trong những năm gần đây, và ứng phó với thách thức này đã trở thành một ưu tiên cho rất nhiều quốc gia và các cơ quan phát triển quốc tế.
Việt Nam là một trong những nước đặc biệt bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu. Do đó Chính phủ Việt Nam đã xây dựng chính sách và các đối tác phát triển, xã hội dân sự và từng hộ gia đình đã bắt đầu phải thích ứng công việc và lối sống của mình theo những thách thức và cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại.
Liên Hợp Quốc và Oxfam tin rằng các bài học về thực hành phát triển đúng đắn cần phải được áp dụng trong xây dựng và triển khai các chính sách và hành động đang được tiến hành nhằm hỗ trợ cho công tác thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu cũng như giảm thiểu phát thải khí nhà kính.
Date added: | 07/21/2011 |
Downloads: | 17918 |
Báo cáo đánh giá toàn cầu về Giảm nhẹ Rủi ro Thảm họa năm 2011
Bản tin sau đây cung cấp thêm một số thông tin về GAR11 qua việc nhấn mạnh một số phát hiện chính của báo cáo này cùng với một số bằng chứng có liên quan về Việt Nam. Bản tin cũng mô tả ngắn gọn về cách UNDP tại Việt Nam đã hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong một số hợp phần của công tác quản lý rủi ro thảm họa và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Date added: | 12/01/2011 |
Downloads: | 14392 |
The publication provides an updated view of Viet Nam's efforts, priorities and expectations in international climate change negotiations. Climate change related policies and strategies as well as influential climate change research are referenced. The Publication has been be shared at the 17th Conference of the Parties (COP17) to the United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC) in Durban (28 November - 9 December 2011).
Date added: | 03/20/2012 |
Downloads: | 14278 |
Những thành quả vượt bậc của Việt Nam trong công tác giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em đã được ghi nhận. Năm 1994, tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi chiếm 45% thì đến năm 2008 đã giảm xuống còn khoảng 19,9%. Kết quả này được Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) đánh giá là ấn tượng và Việt Nam là nước đang duy nhất có mức giảm suy dinh dưỡng nhanh trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 đã được Chính phủ phê duyệt với các nội dung toàn diện. Trong đó, các hoạt động của phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em là tập trung vào việc thực hiện vệ sinh môi trường, sử dụng nguồn nước sạch, tẩy giun định kỳ, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại, tiểu tiện. Để triển khai tốt công tác phòng chống suy dinh dưỡng cần có đánh giá về mối liên quan giữa suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi với yếu tố vệ sinh môi trường, sử dụng nước sạch và kiến thức, thực hành của người chăm sóc trẻ về vệ sinh cá nhân cho trẻ tại Việt Nam. Ngay trong thiết kế nghiên cứu của điều tra giám sát dinh dưỡng quốc gia năm 2009 của Viện Dinh dưỡng (Bộ Y tế) cũng chủ yếu tìm hiểu các yếu tố về cho bú mẹ và cho trẻ nhỏ ăn liên quan đến tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em mà chưa đề cập đến mối liên quan giữa điều kiện cung cấp nước sinh hoạt, nhà tiêu hộ gia đình, kiến thức thái độ, thực hành vệ sinh cá nhân của các bà mẹ với tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em.